• Thông tin giải trí
  • Thông tin thể thao
  • Khám phá du lịch
  • Khoa học – công nghệ
  • Login
Nông Nghiệp Oganics
Advertisement
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
No Result
View All Result
Nông Nghiệp Oganics
No Result
View All Result

Cách chữa trị bệnh thối mang, trắng mang ở cá diêu hồng

Lê Ngọc Ý by Lê Ngọc Ý
02/11/2021
in Phòng và trị bệnh thuỷ sản, Thuỷ sản
0
Cá diêu hồng là loài cá quanh năm sống ở vùng nước ngọt
Bệnh trắng mang, thối mang ở cá diêu hồng xảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng

Bệnh trắng mang, thối mang ở cá diêu hồng xảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng

Cá diêu hồng là loài cá quanh năm sống ở vùng nước ngọt và chúng thuộc họ Cá rô phi. Hiện nay, cá diêu hồng là một trong những đối tượng được nuôi nhiều bởi đặc điểm chúng rất dễ nuôi nhưng lại cho chất lượng thịt rất ngon, giá trị dinh dưỡng cao, giá trị kinh tế khá cao. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi cá, môi trường nuôi không được đảm bảo, mầm bệnh bắt đầu hoành hành,… chính là những nguyên nhân đã gây ra các dịch bệnh nguy hiểm, đã gây ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi. Sau đây, 2findx.com sẽ liệt kê một số căn bệnh phổ biến ở cá diêu hồng cho quý độc giả cùng tham khảo.

Mục lục

  • Bệnh trắng mang, thối mang
    • Tác nhân gây bệnh
    • Phương pháp trị bệnh trắng mang, thối mang
  • Bệnh nổ mắt trên cá diêu hồng
    • Dấu hiệu bệnh lý của cá bệnh
    • Phương pháp điều trị bệnh

Bệnh trắng mang, thối mang

Cá bệnh có dấu hiệu bơi tách đàn, bơi lờ đờ trên mặt nước
Trong quá trình nuôi phải quản lý tốt môi trường để hạn chế ô nhiễm hữu cơ

Tác nhân gây bệnh

Bệnh trắng mang, thối mang ở cá diêu hồng xảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng cho người nuôi. Thông tin sau sẽ giúp người nuôi hiểu rõ hơn về bệnh này từ đó có cách phòng trị kịp thời. Do vi khuẩn Myxococcus piscicolas gây ra. Vi khuẩn này phát triển mạnh ở môi trường có pH = 6,5 – 7,5, nhiệt độ nước 25 – 35oC.

Cá bệnh có dấu hiệu bơi tách đàn, bơi lờ đờ trên mặt nước, khả năng bắt mồi giảm đến ngừng ăn. Các tơ mang cá bị thối nát, ăn mòn, rách nát, xuất huyết, thối rữa và có lớp bùn dính rất nhiều. Bề mặt xương nắp mang bị xuất huyết, ăn mòn và có hình dạng không bình thường

Phương pháp trị bệnh trắng mang, thối mang

Cần thực hiện tốt khâu chuẩn bị ao nuôi, vét sạch bùn đáy ao. Trong quá trình nuôi phải quản lý tốt môi trường để hạn chế ô nhiễm hữu cơ thông qua việc quản lý lượng thức ăn. Định kỳ thay nước ao để giữ môi trường trong sạch. Thường xuyên vệ sinh thành lồng bè để đảm bảo lưu tốc dòng nước chảy cho phù hợp. Định kỳ xử lý nước bằng Virkon A liều 0,7 kg/1.000 m3 nước ao hoặc cho vào các túi vải, treo xung quanh lồng bè để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh

Trộn cho ăn liên tục 5 g Aqua C Fish + 3 g Grow Fish trong 1 kg thức ăn, định kỳ từ 7 – 10 ngày/tháng để tăng cường sức đề kháng cho cá khi nhiệt độ thay đổi. Khi phát hiện bệnh sớm cần phải điều trị ngay bằng kháng sinh BayMet liều 5 – 10 gram + Aqua C Fish liều 5 gram trong 1 kg thức ăn (hoặc 1 kg BayMet+ 1 kg Aqua C Fish cho 3 – 5 tấn cá nuôi), cho ăn liên tục trong 7 – 10 ngày.

Bệnh nổ mắt trên cá diêu hồng

Vùng mắt bị thương tổn như viêm mắt, lồi mắt, chảy máu mắt
Vi khuẩn này phát triển mạnh ở môi trường có nhiệt độ nước 20 – 30 độ C

Dấu hiệu bệnh lý của cá bệnh

Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Steptococcus gây ra. Vi khuẩn này phát triển mạnh ở môi trường có nhiệt độ nước 20 – 30 độ C. Cá có dấu hiệu hôn mê, mất phương hướng bơi lội. Vùng mắt bị thương tổn như viêm mắt, lồi mắt, chảy máu mắt. Xuất hiện các vết lở loét xuất huyết không lành ở quanh mắt, các gốc vây. Hoặc những vùng da hơi đỏ xung quanh hậu môn, sinh dục của cá.

Có dịch chất lỏng trong bụng cá chảy ra hậu môn. Đây là dấu hiệu của dịch bệnh ở thời kỳ cấp tín. Cá bỏ ăn, kiểm tra không thấy thức ăn trong dạ dày hoặc ruột của cá bị bệnh. Quan sát thấy túi mật to, gan, thận, lá lách, tim, ống ruột bị xuất huyết. Lá lách và thận bị trương lên và sưng nhẹ. Khi cá bị nhiễm bệnh nặng kiểm tra có sự dính nhau của các cơ quan nội tạng. Với màng trong khoang bụng của cá, quan sát thấy có các tơ huyết trong màng ở khoang bụng

Phương pháp điều trị bệnh

Dùng WUNMID hoặc SANDIN 267 để xử lý nước hoặc cho vào các túi vải. Treo xung quanh lồng bè nuôi để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Trước khi thả cá nuôi nên tắm qua nước muối 2 – 3% trong thời gian 5 – 15 phút. Nên thả nuôi cá diêu hồng với mật độ vừa phải. Trong quá trình nuôi cần theo dõi thường xuyên các yếu tố môi trường nước. Nếu được hãy duy trì hàm lượng oxy hoà tan ở mức cao bằng máy quạt nước.

Trộn cho ăn liên tục C MIX 25% + SAN ANTI SHOCK trong thức ăn. Định kỳ từ 7 – 10 ngày/tháng để tăng cường sức đề kháng cho cá khi nhiệt độ thay đổi. Khi dịch bệnh xảy ra nên cắt giảm một phần hoặc toàn bộ lượng thức ăn cho cá. Lập tức vớt bỏ số cá chết ra khỏi ao, lồng bè nuôi. Điều trị ngay bằng AMPI-ERY (hoặc AMPI-COLI) + OXYTETRACILIN SANDO, cho ăn liên tục trong 7 – 10 ngày. Điều trị bệnh giai đọan sớm hiệu quả điều trị sẽ rất cao.

Tags: ăn mònBệnh nổ mắtbệnh trắng mangcá diêu hồngrách nátthối mangthối rữatơ mang cá bị thối nátvi khuẩn Steptococcusxuất huyết
Previous Post

Cần phải nắm rõ những bệnh thường gặp nào khi nuôi ếch?

Next Post

Những triệu chứng và cách phòng bệnh cho cá kèo

Next Post
Cá kèo hay còn có tên gọi là cá bống kèo

Những triệu chứng và cách phòng bệnh cho cá kèo

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

TIN NỔI BẬT

  • Mô hình trồng rau

    Bí quyết để có một vườn rau ngon trên sân thượng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cách thuần hóa và nuôi gà rừng mới bắt về

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cách nuôi chim sẻ cho người mới bắt đầu

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Công nghệ RAS: phương pháp nuôi tôm hiệu quả

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Venice của Hà Lan với những cảnh đẹp độc đáo

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Hướng dẫn phương pháp nuôi chim cút hiệu quả cao

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Người dân làm giàu từ mô hình chăn nuôi gà Tây

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Những cách phòng trừ sâu bệnh cho cây chuối già Nam Mỹ hiệu quả nhất

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khám phá du lịch ngôi làng cổ Gokayama tuyệt đẹp

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Các loại nước cốt lẩu Trung Quốc đắt hàng tại Hà Nội

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
  • Thuỷ sản
  • Chăn nuôi

© Copyright by 2findx.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
    • Phương pháp trồng cây
  • Thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi

© Copyright by 2findx.com

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In