Vào những tháng gần cuối năm 2021, thì các mặt hàng nông lâm thuỷ sản Trung Quốc đã tăng lên 50,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh đó, về phía Campuchia cũng bất ngờ vượt mặt Mỹ để trở thành thị trường xuất khẩu hàng nông sản sang Việt Nam. Việc nhập khẩu rau quả Trung Quốc sang Việt Nam càng tăng mạnh hơn, giữa thời điểm rau quả ở trong nước đang tiêu thụ khá khó khăn do ảnh hưởng giãn cách xã hội đại dịch Covid- 19. Một số thông tin mà 2findx cập nhật được thì, mặt hàng nông sản trái cây, rau củ quả mà Trung Quốc nhập vào Việt Nam đạt 236 triệu USD tăng lên 34,4%, một con số quá lớn chưa từng có trong lịch sử.
Mục lục
Tổng lượng nông sản Trung Quốc nhập vào Việt Nam tăng nhanh
Báo cáo về đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản trong điều kiện dịch Covid-19 của Bộ NN-PTNT. Nêu rõ, 8 tháng năm nay, kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng nông lâm thuỷ sản ước khoảng 28,8 tỷ USD, tăng trên 44% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, giá trị nhập khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 17,8 tỷ USD, tăng 57,7%. Đáng chú ý, Campuchia bất ngờ trở thành thị trường xuất khẩu nông sản sang Việt Nam lớn nhất, với kim ngạch đạt 2,9 tỷ USD, chiếm 10% thị phần. Trong đó, mặt hàng điều của Campuchia chiếm 72,2% giá trị. Đứng thứ hai là Mỹ với kim ngạch xuất khẩu là 2,7 tỷ USD, chiếm 9,3% thị phần.
Trung Quốc là thị trường xuất khẩu nông sản sang Việt Nam lớn thứ 3, chiếm chiếm 7,3% tổng giá trị nhập khẩu nông sản 8 tháng năm 2021 của nước ta. Từ số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Rau quả Việt Nam tính toán sơ bộ trong tháng 10, nhập khẩu rau quả Việt Nam ước đạt gần 130,7 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2020. Lũy kế 10 tháng 2021, giá trị nhập khẩu rau củ quả Việt Nam ước đạt 1,201 tỉ USD. Tăng 14,7 % so với cùng kỳ 2020.
Thông tin chi tiết về sản lượng nông lâm thủy sản
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam. Chi tiết trong 9 tháng, Trung Quốc là nguồn cung rau củ quả lớn nhất cho Việt Nam, chiếm đến gần 30% thị phần. Tương đương 317,4 triệu USD, tăng gần 32% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo Tổng Cục Hải quan, 8 tháng năm 2021. Nhập khẩu nông lâm thuỷ sản từ Trung Quốc vào Việt Nam đạt 2,1 tỷ USD, tăng 50,3%. So với cùng kỳ năm ngoái. Có 8/9 nhóm mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh.
Cụ thể, hàng rau quả nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 236 triệu USD tăng 34,4%. Thủy sản đạt gần 103 triệu USD, tăng 39%; cao su đạt 131 triệu USD, tăng gần 190%; gỗ. Sản phẩm gỗ đạt 681 triệu USD tăng 71,4%; thuốc trừ sâu. Nguyên liệu đạt 233 triệu USD, tăng 21,5%. Phân bón các loại đạt 340 triệu USD, tăng 52%; thức ăn gia súc. Nguyên liệu đạt 133 triệu USD, tăng 23,4%.
Thực tế, thời gian gần đây rau quả Trung Quốc đang được bán la liệt trên thị trường. Nhất là “chợ mạng” như táo, nho, lựu, dưa. Thậm chí có loại giá chỉ vài ngàn đồng mỗi kg. Mỹ đứng thứ hai với gần 223,5 triệu USD, tăng gần 1% so với cùng kỳ năm 2020.
Ý kiến về ông Đặng Phúc Nguyên tình hình sản xuất và tiêu thụ nông sản
Thái Lan từng nhiều năm đứng vị trí số 1 về cung cấp rau quả cho Việt Nam. Nhưng nay đã rớt xuống vị trí thứ 7 với giá trị nhập khẩu chỉ gần 31 triệu USD, giảm 45% so với cùng kỳ năm ngoái. Lý giải về việc gia tăng mạnh mẽ của rau quả Trung Quốc trong 9 tháng đầu năm, ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam. Cho hay trong thời gian các tỉnh miền Nam và TP HCM thực hiện giãn cách để chống dịch Covid-19. Nông sản Việt Nam gặp khó trong thu hoạch và vận chuyển đến nơi tiêu thụ.
“Trong khi đó, phía Trung Quốc gần như không bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh nên sản xuất, thu hoạch nông sản vẫn bình thường. Việc chuyển một container rau quả từ biên giới Trung Quốc ở thời điểm này về Hà Nội hay các tỉnh phía Bắc. Miền Trung, thậm chí là TP. HCM dễ dàng hơn việc gom hàng từ các vườn miền Tây hay Lâm Đồng đi các tỉnh. Đối với rau củ quả, Việt Nam xuất siêu sang Trung Quốc nên hàng Trung Quốc tận dụng xe tải trống ở chiều về (ví dụ xe chở thanh long lên biên giới – PV). Với cước phí rẻ nên giá cà rốt, bắp cải, khoai tây, táo,… Trung Quốc tại Việt Nam rất rẻ.” – ông Nguyên phân tích.