Năm 2021, đây được xem là một năm gây nên cho chúng ta rất nhiều khó khăn, thử thách, ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của Việt Nam, vì đại dịch covid -19 kéo dài. Thế nhưng, theo dự báo của 2findx, cũng như quốc tế cho rằng, sẽ nhanh thôi nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi và sớm vượt qua bật nhanh trở lại. Điều đặc biệt hơn nữa, sẽ khoác lên mình một chiếc áo hoàn toàn mới, phát triển hơn, tiến bộ hơn trước khi đại dịch bùng phát. Bởi vì, trong thời điểm dịch, quan trọng nhất vẫn là phòng chống dịch, bảo vệ tính mạng của con người, chính là một tài sản quý báu, giúp nền kinh tế phát triển hơn do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch.
Mục lục
Tình hình dịch kéo dài gây ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu
Đại dịch Covid-19 gây ra nhiều khó khăn, thiệt hại đối với kinh tế Việt Nam và cả toàn cầu. Trong lúc này, phòng, chống dịch Covid-19 là nhiệm vụ ưu tiên số một, song việc dự kiến các kịch bản. Giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển. Sau khi dịch bệnh được khống chế cũng rất cần thiết. Từ một nền kinh tế khép kín sang hội nhập toàn cầu, đặc biệt là cách ứng phó với COVID-19. Chứng tỏ Việt Nam là một đối tác đáng tin cậy. Không chỉ về thương mại và đầu tư, mà còn trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu.
COVID-19 cũng tác động tiêu cực đến nền kinh tế và xã hội của Việt Nam. Song cách thức vượt qua khó khăn, giảm tác động tiêu cực. Hỗ trợ doanh nghiệp và tăng trưởng bền vững đã khiến thế giới nhìn Việt Nam theo hướng tích cực và nể trọng hơn. Điều này được thể hiện rõ trong sự tăng trưởng của Việt Nam trên bảng xếp hạng toàn cầu. Trong tuần qua, nhiều tờ báo, trang tin quốc tế đã có bài đánh giá về tiềm năng kinh tế Việt Nam. Đồng thời tin tưởng kinh tế sẽ sớm phục hồi trong thời gian ngắn.
Ý kiến của nhà kinh tế WB đối với kinh tế Việt Nam
Ngày 19/10, Đài RFI dẫn ý kiến của Jacques Morisset, nhà kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Hà Nội cho biết, WB chờ đợi tăng trưởng của Việt Nam bật dậy. Ở mức tối thiểu là 6% cho năm 2022. Nhà kinh tế trưởng WB cho rằng, để có thể nhanh chóng bình phục như mùa Xuân 2020. Việt Nam phải đối mặt với 2 trở ngại, đó là nhiều người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong thời gian dịch bùng phát. Đồng thời hoạt động xuất khẩu – mũi nhọn kinh tế của Việt Nam – bị khựng lại từ đầu năm đến nay. Tuy nhiên, vị chuyên gia kinh tế này khẳng định. Đây cũng là cơ hội để Việt Nam trở thành nền kinh tế “phát triển hơn.”
Cùng chung nhận định, chuyên gia về thị trường tài chính ho rằng. Việt Nam có nền tảng kinh tế rất mạnh và sẽ ngày càng tốt lên. Theo bài viết, Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á. Có khả năng chống chọi tốt với đại dịch COVID-19. Cũng có thể hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng trong khu vực.
Vietnam Holding, quỹ đầu tư niêm yết tại London chuyên đầu tư vào các công ty tăng trưởng cao có trụ sở tại Việt Nam cho rằng. Việt Nam là một trong những thị trường mới nổi tốt nhất trên thế giới khi đại dịch qua đi. Nền kinh tế châu Á phát triển nhanh chóng.
Sau đại dịch Covid nền kinh tế Việt có dấu hiệu chuyển biến tốt
COVID-19 cũng tác động tiêu cực đến nền kinh tế và xã hội của Việt Nam. Song cách thức vượt qua khó khăn, giảm tác động tiêu cực. Hỗ trợ doanh nghiệp và tăng trưởng bền vững đã khiến thế giới nhìn Việt Nam theo hướng tích cực. Nể trọng hơn.
Việt Nam là thương hiệu quốc gia phát triển nhanh nhất trong bảng xếp hạng năm 2020 của Brand Finance. Trong khi hầu hết các quốc gia đều “mất giá” do cuộc khủng hoảng COVID-19, Việt Nam đã tăng 9 bậc, lên vị trí thứ 33 với giá trị thương hiệu tăng vọt 29% lên 319 tỷ USD. Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất ở ASEAN vươn lên trong bảng xếp hạng Chỉ số quyền lực mềm toàn cầu năm 2021. Tăng ba bậc từ thứ 50 lên thứ 47 trong tổng số 60 quốc gia.
Các chỉ số này cùng với sự cải thiện trong các bảng xếp hạng khác đã ghi nhận kết quả đổi mới của Việt Nam trong 35 năm qua. Đồng thời chứng tỏ tính hiệu quả của lộ trình phát triển đất nước. Không chỉ so với chính Việt Nam mà còn với các nước khác trên thế giới. Nhiều công ty Việt Nam cũng đang nâng cao giá trị thương hiệu trong bảng xếp hạng toàn cầu. Hòa mình vào các xu hướng lớn. Chính sách phát triển của Việt Nam gắn liền với các xu hướng mới. Tạo dựng hình ảnh một quốc gia phát triển dựa trên đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, tăng trưởng bao trùm.